Một số bệnh thường gặp trên cây cảnh
Cũng như các loài thực vật khác. Các cây cảnh quá trình sinh trưởng và phát triển không thể tránh khỏi sự xâm nhập nhiễm bệnh. Ảnh hưởng đến sinh trưởng làm giảm giá trị của cây cảnh.
Các loại bệnh bao gồm:
- Bệnh không truyền nhiễm.
- Bệnh truyền nhiễm.
Bệnh không truyền nhiễm là bệnh không lây lan do nhiều nguyên nhân gây ra như:
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm đất đai.
- Phân bón không thích hợp.
Muốn phòng trừ những bệnh hại này chỉ cần nâng cao điều kiện sinh trưởng cải thiện các biện pháp trồng. Một số bệnh thường gặp trên cây cảnh.
Bệnh đốm lá trên cây cảnh
Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh lây lan do các sinh vật gây ra như:
- Nấm.
- Vi khuẩn.
- Tuyến trùng.
Những sinh vật đó có thể sinh sản và lây lan trong điều kiện thuận lợi. Chúng có thể lây lan nhanh và tác hại nghiêm trọng sự phát sinh bệnh truyền nhiễm. Do môi trường không sạch cỏ dại nhiều bệnh lây nhanh. Cải thiện điều kiện môi trường, cải thiện kỹ thuật trồng cây mới làm cho cây khỏe. Nâng cao tính chống chịu sâu bệnh giảm bớt nguồn bệnh cây cảnh thường gặp một số loại bệnh sau:
Một số bệnh thường gặp trên cây cảnh
Một số bệnh thường gặp trên cây cảnh – Bệnh phấn trắng
Thường xảy ra nhiều trong mùa mưa phùn. Ở giai đoạn đầu trên lá xuất hiện những đốm màu trắng. Sau đó lan rộng dần ra toàn bộ lá. Cuối cùng chuyển thành màu xám để phòng chống bệnh có thể thông qua việc cải thiện điều kiện chiếu sáng. Thoát nước. Đặt cây ở chỗ thông gió hoặc rắc bột lưu huỳnh. Ngoài ra để phòng chống bệnh cũng có thể xịt dung dịch Natri cacbonat.
Bệnh phấn trắng trên cây cảnh
Một số bệnh thường gặp trên cây cảnh – Bệnh thán thư
Bệnh có thể gây hại cho các bộ phận cây như: Lá, hoa, quả, chồi và cành non.
Dấu hiệu bệnh thường xuất hiện những đốm màu nâu. Vết bệnh phát triển lớn lên và liên kết làm khô cháy các lá khiến lá cây bị vàng úa.
Chồi non bị xoắn lại. Hoa bị khô đen trái non bị thối và cây sinh trưởng kém.
Một số bệnh thường gặp trên cây cảnh – Phòng bệnh:
Vệ sinh vườn cây trồng.
Cắt tỉa các tán lá ở gốc thân tạo độ thông thoáng giúp cho cây nhận được nhiều ánh sáng và hạn chế sự phát triển của bệnh. Tưới đủ nước cho cây vào mùa mưa.
Bón đầy đủ các loại phân cân đối NPK. khi xuất hiện bệnh có thể dùng luân phiên một trong những loại thuốc Propineb(Antracol 70wp)
Bệnh mốc xám
Bệnh có thể gây hại cho lá cành hoa. Bộ phận bị bệnh sẽ thối rửa và biến thành màu nâu trong điều kiện ẩm ướt.
Bộ phận bệnh xuất hiện lớp mốc màu xám thân cây bị bệnh có thể bị thối. Trường hợp nghiêm trọng cây có thể bị chết khô.
Khi cây mắc bệnh cần phải hạ nhiệt độ kip thời.
- Đặt cây thông thoáng.
- Cây trồng phân Nitơ quá nhiều.
- Trồng thiếu ánh sáng thông thoáng.
- Bệnh sẽ rất nặng.
Thường gặp bệnh này trên cây hoa hồng cây hoa trà.
Bệnh mốc xám trên cây
Kỹ thuật phòng trừ
Cần khử trùng đất trước khi trồng phun thuốc.
Bệnh loét cây.
Khi cây mắc bệnh trên phiến lá xuất hiện những đốm tròn màu nâu đỏ. Cành có màu nâu. Cây bị bệnh lâu ngày sử dụng bón phân quá nhiều, cành lá mọc ngược. Khiến cây bị mắc bệnh này có thể phun xịt dung dịch sunfat Sắt 2 ai để phòng trị.
Bệnh héo rũ trắng gốc.
Khi cây mắc bệnh gốc hoặc cây xuất hiện sợi nấm màu trắng. Khiến lá bị thối rữa dần dần từ dưới lên trên cây có thể bị chết trong trường hợp bệnh nặng.
- Nhiệt độ không khí quá cao.
- Không khí quá ẩm.
- Đất trồng ung nước.
Khiến cho cây mắc bệnh này.
Có thể dùng vôi bột để phòng trị bệnh cần phải khống chế tốt việc tưới nước để cho đất trồng ở trạng thái hãy khô.
Bệnh đốm đen
lá bị bệnh thời kỳ đầu có những đốm bệnh hình tròn còn phía trên có mốc màu đen nhạt thời kỳ sau các bệnh đốm dần lan rộng vào kết hợp với nhau khi thời tiết nắng nóng bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng vào thời kỳ cây mắc bệnh nên kịp thời ngắt các lá bị bệnh để tập trung theo hủy cũng có thể tiến hành phun xịt thuốc bột hòa với nước pha loãng
Đánh giá của khách hàng
Công ty Molen
Công ty SGJ Sóng Thần
Công ty J Hung KCN Đại Đăng